Acid aristolochic

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Acid aristolochic I
Danh pháp IUPACAxit 8-methoxy-6-nitrophenanthro[3,4-d][1,3]dioxole-5-carboxylic
Tên khácAcid aristinic, Aristolochia yellow, Acid aristolochic A, Aristolochin, Aristolochine, Descresept, Tardolyt, TR 1736
Nhận dạng
Số CAS313-67-7
PubChem2236
KEGGC08469
ChEMBL93353
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [O-][N+](=O)c1cc4c(c2c1c(C(=O)O)cc3OCOc23)cccc4OC

InChI
đầy đủ
  • 1/C17H11NO7/c1-23-12-4-2-3-8-9(12)5-11(18(21)22)14-10(17(19)20)6-13-16(15(8)14)25-7-24-13/h2-6H,7H2,1H3,(H,19,20)
Thuộc tính
Khối lượng mol341.27684 g/mol
Khối lượng riêng1.571g/cm3
Điểm nóng chảy260 - 265 °C
Điểm sôi615.5 °C @760mmHg
Độ hòa tan trong nướcRan nhẹ trong nước
Các nguy hiểm
Điểm bắt lửa326 °C
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Acid aristolochic là nhóm các chất gây ung thư, đột biến gen và gây hại đến thận, thường gặp trong các loài thực vật thuộc họ Mộc hương nam, gồm các chi AristolochiaAsarum là những loài thường dùng trong đông y.[1][2]Acid aristolochic I là hợp chất thông dụng nhất trong nhóm này, và thường gặp trong hầu hết các loài của chi Aristolochia.[3] Các acid aristolochic thường đi kèm với các aristolactam.[4]

Acid aristolochic tan nhẹ trong nước, nhiệt độ nóng chảy từ 281 đến 286 ⁰C[5] và có vị đắng.[6]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Heinrich M, Chan J, Wanke S, Neinhuis C, Simmonds MS (2009). “Local uses of Aristolochia species and content of nephrotoxic aristolochic acid 1 and 2--a global assessment based on bibliographic sources”. J Ethnopharmacol. 125 (1): 108–44. doi:10.1016/j.jep.2009.05.028. PMID 19505558.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Nolin, Thomas D. & Himmelfarb, Jonathan (2010). “Mechanisms of drug-induced nephrotoxicity”. Trong Uetrecht, Jack (biên tập). Adverse Drug Reactions. Springer. tr. 123. ISBN 978-3-642-00662-3.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  3. ^ Wu, Tian-Shung (2005). “Chemical constituents and pharmacology of Aristolochia species”. Trong Rahman, Atta-ur (biên tập). Studies in Natural Products Chemistry: Bioactive Natural Products (Part L). Gulf Professional Publishing. tr. 863. ISBN 978-0-444-52171-2.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  4. ^ Wink, Michael & Schimmer, Oskar (1999). “Modes of action of defensive secondary metabolites”. Trong Wink, Michael (biên tập). Functions of plant secondary metabolites and their exploitation in biotechnology. CRC Press. tr. 75. ISBN 978-0-8493-4086-4.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  5. ^ Barceloux, Donald G. (2008). “Aristolochic acid and Chinese Herb nephropathy”. Medical toxicology of natural substances: foods, fungi, medicinal herbs, plants, and venomous animals. John Wiley & Sons. tr. 384. ISBN 978-0-471-72761-3.
  6. ^ Offermanns, S. & Amara, Susan G. biên tập (2006). Reviews of physiology, biochemistry and pharmacology, Volume 154. Birkhäuser. tr. 56. ISBN 978-3-540-30384-8.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách biên tập viên (liên kết)

Đọc thêm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Aronson, J.K. (2008). “Aristolochicae”. Meyler's side effects of herbal medicines. Elsevier. tr. 55. ISBN 978-0-444-53269-5.
  • Lai M., 2009. Journal of National Cancer Institute. doi:10.1093/jnci/djp467. (Short summary published as "Chinese herbal products containing aristolochic acid were associated with urinary tract cancer" in "HemOnc today", page 28, dated 2010-01-25.)
  • Mills, Simon & Bone, Kerry (2005). “Aristolochic Acid Nephropathy”. The essential guide to herbal safety. Elsevier Health Sciences. tr. 15. ISBN 978-0-443-07171-3.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  • Wing-Tat Poon, Chi-Kong Lai, Albert Yan-Wo Chan, 2007. "Aristolochic Acid Nephropathy: The Hong Kong Perspective." Hong Kong Journal of Nephrology, 9(1):7-14.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]