Paolo Lorenzi

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Paolo Lorenzi
Quốc tịch Ý
Nơi cư trúSarasota, Florida, Hoa Kỳ
Sinh15 tháng 12, 1981 (42 tuổi)
Rome, Ý
Chiều cao1,83 m (6 ft 0 in)
Lên chuyên nghiệp2003
Tay thuậnTay phải (hai tay trái tay)
Tiền thưởng$4,296,513
Đánh đơn
Thắng/Thua101–165 (37.97%)
Số danh hiệu1
Thứ hạng cao nhấtSố 33 (15 tháng 5 năm 2017)
Thứ hạng hiện tạiSố 109 (23 tháng 7 năm 2018)[1]
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngV2 (2015, 2017)
Pháp mở rộngV2 (2017)
WimbledonV2 (2017, 2018)
Mỹ Mở rộngV4 (2017)
Các giải khác
Thế vận hộiV2 (2016)
Đánh đôi
Thắng/Thua39–98 (28.47%)
Số danh hiệu1
Thứ hạng cao nhấtSố 82 (29 tháng 1 năm 2018)
Thứ hạng hiện tạiSố 97 (30 tháng 4 năm 2018)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộngV2 (2013)
Pháp Mở rộngTK (2017)
WimbledonV1 (2011, 2012, 2013, 2014, 2016, 2017, 2018)
Mỹ Mở rộngV2 (2017)
Cập nhật lần cuối: 2 tháng 7 năm 2018.

Paolo Lorenzi (phát âm tiếng Ý: [ˈpaːolo loˈrɛntsi];[2] sinh ngày 15 tháng 12 năm 1981 ở Rome, Ý) là một vận động viên quần vợt chuyên nghiệp người Ý. Lorenzi được huấn luyện bởi Claudio Galoppini.[3][4]

Sự nghiệp quần vợt[sửa | sửa mã nguồn]

Lorenzi, 2016

Lorenzi lần đầu vào chung kết giải đấu của ATP World Tour vào tuổi 32, ở São Paulo. Tại Brasil Open 2014, tay vợt người Ý này đã vào bán kết giải ATP đầu tiên, đánh bại Juan Mónaco sau 3 set đấu; sau đó vào vòng chung kết sau khi Tommy Haas bỏ cuộc ở set 2 trong trận đấu của họ. Anh thua trước tay vợt người Argentina Federico Delbonis sau 3 set đấu.

Vào ngày 22 tháng 5 năm 2015, sau khi đánh bại Matthew Ebden ở vòng tứ kết của giải Eskişehir Cup, Lorenzi trở thành tay vợt thứ ba đã thắng 300 trận tại các giải ATP Challenger Tour.[5]

Tại tuổi 34, vào ngày 24 tháng 7 năm 2016, Lorenzi đã có danh hiệu ATP Tour đầu tiên sau khi đánh bại Nikoloz Basilashvili tại giải Generali Open Kitzbühel. Anh là hạt giống số 32 của giải Miami Open 2017 nhưng thua ở vòng 2.

Vào ngày 1 tháng 8 năm 2016, anh đã thế chỗ Fabio Fognini để trở thành tay vợt số #1 mới của Ý ở Bảng xếp hạng ATP Hiệp hội quần vợt nhà nghề ở tuổi 34 và 8 tháng.

Anh đã tham dự Giải quần vợt Wimbledon 2017 khi anh có chiến thắng đầu tiên với tư cách là hạt giống số 32 trước Horacio Zeballos sau 4 set đấu, anh sau đó đã vào vòng 2 khi anh thua Jared Donaldson sau 4 set đấu.

Lorenzi đã có thành tích đánh đơn Grand Slam tốt nhất trong sự nghiệp, vào vòng 1/16 tại Giải quần vợt Mỹ Mở rộng 2017. Anh đã thua trước tay vợt á quân sau đó là Kevin Anderson sau 4 set đấu.

Chung kết sự nghiệp ATP[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 4 (1 danh hiệu, 3 á quân)[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
Giải Grand Slam (0–0)
ATP World Tour Finals (0–0)
ATP World Tour Masters 1000 (0–0)
ATP World Tour 500 Series (0–0)
ATP World Tour 250 Series (1–3)
Danh hiệu theo mặt sân
Cứng (0–0)
Đất nện (1–3)
Cỏ (0–0)
Danh hiệu theo lắp đặt
Ngoài trời (1–2)
Trong nhà (0–1)
Kết quả T-B    Ngày    Giải đấu Thể loại Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Á quân 0–1 tháng 3 năm 2014 Brasil Open, Brasil 250 Series Đất nện (i) Argentina Federico Delbonis 6–4, 3–6, 4–6
Vô địch 1–1 tháng 7 năm 2016 Austrian Open Kitzbühel, Áo 250 Series Đất nện Gruzia Nikoloz Basilashvili 6–3, 6–4
Á quân 1–2 tháng 2 năm 2017 Ecuador Mở rộng, Ecuador 250 Series Đất nện Cộng hòa Dominica Víctor Estrella Burgos 7–6(7–2), 5–7, 6–7(6–8)
Á quân 1–3 tháng 7 năm 2017 Croatia Open, Croatia 250 Series Đất nện Nga Andrey Rublev 4–6, 2–6

Đôi: 3 (1 danh hiệu, 2 á quân)[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
Giải Grand Slam (0–0)
ATP World Tour Finals (0–0)
ATP World Tour Masters 1000 (0–0)
ATP World Tour 500 Series (0–0)
ATP World Tour 250 Series (1–2)
Danh hiệu theo mặt sân
Cứng (0–0)
Đất nện (1–2)
Cỏ (0–0)
Danh hiệu theo lắp đặt
Ngoài trời (1–1)
Trong nhà (0–1)
Kết quả T-B    Ngày    Giải đấu Thể loại Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỉ số
Vô địch 1–0 tháng 2 năm 2013 Chile Mở rộng, Chile 250 Series Đất nện Ý Potito Starace Argentina Juan Mónaco
Tây Ban Nha Rafael Nadal
6–2, 6–4
Á quân 1–1 tháng 2 năm 2015 Brasil Open, Brasil 250 Series Đất nện (i) Argentina Diego Schwartzman Colombia Juan Sebastián Cabal
Colombia Robert Farah
4–6, 2–6
Á quân 1–2 tháng 2 năm 2016 Argentina Open, Argentina 250 Series Đất nện Tây Ban Nha Íñigo Cervantes Colombia Juan Sebastián Cabal
Colombia Robert Farah
3–6, 0–6

Chung kết Futures và Challenger[sửa | sửa mã nguồn]

Đơn: 37 (23-14)[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
Challengers (18–13)
Futures (4–1)
Kết quả Số Ngày Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỉ số
Á quân 1. 23 tháng 9 năm 2002 Selargius, Ý Đất nện Pháp Rodolphe Cadart 0–6, 3–6
Vô địch 1. 11 tháng 8 năm 2003 Našice, Croatia Đất nện Hungary Sebő Kiss 4–6, 6–0, 6–0
Vô địch 2. 25 tháng 3 năm 2005 Frankston, Úc Đất nện Hy Lạp Vasilis Mazarakis 6–4, 7–6(7–4)
Á quân 2. 10 tháng 4 năm 2006 San Luis Potosí, México Đất nện Áo Rainer Eitzinger 4–6, 7–6(7–5), 5–7
Vô địch 3. 18 tháng 9 năm 2006 Tarragona, Tây Ban Nha Đất nện Maroc Younes El Aynaoui 6–4, 7–6(7–4)
Vô địch 4. 18 tháng 2 năm 2008 Trento, Ý Cứng (i) Áo Philipp Oswald 7–6(9–7), 7–6(9–7)
Vô địch 5. 26 tháng 5 năm 2008 Alessandria, Ý Đất nện Ý Simone Vagnozzi 4–6, 7–6(7–5), 7–6(7–4)
Vô địch 6. 2 tháng 2 năm 2009 Abidjan, Bờ Biển Ngà Cứng Bờ Biển Ngà Valentin Sanon 6–3, 6–4
Á quân 3. 6 tháng 4 năm 2009 San Luis Potosí, México Đất nện Colombia Santiago Giraldo 2–6, 7–6(7–3), 2–6
Á quân 4. 27 tháng 4 năm 2009 Tenerife, Tây Ban Nha Cứng Thụy Sĩ Marco Chiudinelli 3–6, 4–6
Vô địch 7. 22 tháng 6 năm 2009 Reggio Emilia, Ý Đất nện Monaco Jean-René Lisnard 7–5, 1–6, 6–2
Vô địch 8. 29 tháng 6 năm 2009 Rijeka, Croatia Đất nện Slovenia Blaž Kavčič 6–3, 7–6(7–2)
Vô địch 9. 21 tháng 9 năm 2009 Ljubljana, Slovenia Đất nện Slovenia Grega Žemlja 1–6, 7–6(7–4), 6–2
Á quân 5. 5 tháng 10 năm 2009 Tarragona, Tây Ban Nha Đất nện Tây Ban Nha Daniel Gimeno-Traver 4–6, 0–6
Á quân 6. 18 tháng 4 năm 2010 Pereira, Colombia Cứng Colombia Santiago Giraldo 3–6, 3–6
Vô địch 10. 12 tháng 7 năm 2010 Rimini, Ý Đất nện Argentina Federico del Bonis 6–2, 6–0
Vô địch 11. 10 tháng 4 năm 2011 Pereira, Colombia Đất nện Brasil Rogério Dutra da Silva 7–5, 6–2
Vô địch 12. 25 tháng 9 năm 2011 Ljubljana, Slovenia Đất nện Slovenia Grega Žemlja 6–2, 6–4
Á quân 7. 3 tháng 3 năm 2012 Salinas, Ecuador Đất nện Argentina Guido Pella 6–1, 5–7, 3–6
Á quân 8. 18 tháng 3 năm 2012 Guadalajara, México Cứng Brasil Thiago Alves 3–6, 6–7(4–7)
Á quân 9. 7 tháng 4 năm 2012 San Luis Potosí, México Đất nện Tây Ban Nha Rubén Ramírez Hidalgo 6–3, 3–6, 4–6
Á quân 10. 22 tháng 4 năm 2012 Sarasota, Hoa Kỳ Đất nện Hoa Kỳ Sam Querrey 1–6, 7–6(7–3), 3–6
Vô địch 13. 12 tháng 8 năm 2012 Cordenons, Ý Đất nện Tây Ban Nha Daniel Gimeno-Traver 7–6(7–5), 6–3
Á quân 11. 16 tháng 9 năm 2012 Todi, Ý Đất nện Nga Andrey Kuznetsov 3–6, 0–2 bỏ cuộc
Vô địch 14. 4 tháng 11 năm 2012 Medellín, Colombia Đất nện Argentina Leonardo Mayer 7–6(7–5), 6–7(4–7), 6–4
Á quân 12. 10 tháng 11 năm 2012 Guayaquil, Ecuador Đất nện Argentina Leonardo Mayer 2–6, 4–6
Á quân 13. 26 tháng 1 năm 2014 Bucaramanga, Colombia Đất nện Colombia Alejandro Falla 5–7, 1–6
Vô địch 15. 19 tháng 4 năm 2014 San Luis Potosí, México Đất nện Tây Ban Nha Adrián Menéndez-Maceiras 6–1, 6–3
Vô địch 16. 5 tháng 10 năm 2014 Cali, Colombia Đất nện Cộng hòa Dominica Víctor Estrella Burgos 4–6, 6–3, 6–3
Á quân 14. 15 tháng 11 năm 2014 Guayaquil, Ecuador Đất nện Uruguay Pablo Cuevas W/O
Vô địch 17. 10 tháng 5 năm 2015 Eskişehir, Thổ Nhĩ Kỳ Cứng Tây Ban Nha Íñigo Cervantes 7–6(7–4), 7–6(7–5)
Vô địch 18. 9 tháng 8 năm 2015 Cortina d'Ampezzo, Ý Đất nện Argentina Máximo González 6–3, 7–5
Vô địch 19. 4 tháng 10 năm 2015 Pereira, Colombia Đất nện Colombia Alejandro González 4–6, 6–2, 6–4
Vô địch 20. 10 tháng 10 năm 2015 Medellin, Colombia Đất nện Chile Gonzalo Lama 7–6(7–3), 2–0 ret.
Vô địch 21. 16 tháng 1 năm 2016 Canberra, Úc Cứng Croatia Ivan Dodig 6–2, 6–4
Vô địch 22. 12 tháng 6 năm 2016 Caltanissetta, Ý Đất nện Ý Matteo Donati 6–3, 4–6, 7–6(9–7)
Vô địch 23. 19 tháng 6 năm 2017 Caltanissetta, Ý Đất nện Ý Alessandro Giannessi 6–4, 6–2

Đôi: 10 (7-3)[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích
Challengers (5–2)
Futures (2–1)
Kết quả Số Ngày Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỉ số
Á quân 1. 14 tháng 1 năm 2008 Thâm Quyến, Trung Quốc Cứng Ý Giancarlo Petrazzuolo Trung Quốc Xin-yuan Yu
Trung Quốc Shao-xuan Zeng
6–7(1–7), 6–7(3–7)
Vô địch 1. 21 tháng 1 năm 2008 Đông Hoản, Trung Quốc Cứng Ý Giancarlo Petrazzuolo Đan Mạch Frederik Nielsen
Đan Mạch Rasmus Norby
6–4, 7–6(7–1)
Vô địch 2. 18 tháng 2 năm 2008 Trento, Ý Cứng (i) Ý Giancarlo Petrazzuolo Pháp Xavier Audouy
Pháp Ludovic Walter
6–3, 4–6, [10–8]
Á quân 2. 28 tháng 4 năm 2008 Rome, Ý Đất nện Ý Giancarlo Petrazzuolo Ý Flavio Cipolla
Ý Simone Vagnozzi
3–6, 3–6
Vô địch 3. 7 tháng 7 năm 2008 San Benedetto del Tronto, Ý Đất nện Brasil Júlio Silva România Cătălin Gârd
Áo Max Raditschnigg
6–3, 7–5
Vô địch 4. 27 tháng 7 năm 2009 Orbetello, Ý Đất nện Ý Giancarlo Petrazzuolo Ý Alessio di Mauro
Ý Manuel Jorquera
7–6(7–5), 3–6, [10–6]
Vô địch 5. 17 tháng 10 năm 2010 Asunción, Paraguay Đất nện Ý Fabio Fognini Argentina Carlos Berlocq
Argentina Brian Dabul
6–3, 6–4
Vô địch 6. 3 tháng 4 năm 2011 Barranquilla, Colombia Cứng Ý Flavio Cipolla Colombia Alejandro Falla
Colombia Eduardo Struvay
6–3, 6–4
Vô địch 7. 5 tháng 6 năm 2011 Rijeka, Croatia Đất nện Brasil Júlio Silva Croatia Lovro Zovko
Croatia Dino Marcan
6–3, 6–2
Á quân 3. 29 tháng 1 năm 2012 Bucaramanga, Colombia Đất nện Tây Ban Nha Miguel Ángel López Jaén Uruguay Ariel Behar
Argentina Horacio Zeballos
4–6, 6–7(5–7)

Thống kê sự nghiệp đơn[sửa | sửa mã nguồn]

Tournament 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 T-B
Giải Grand Slam
Úc Mở rộng A VL1 VL1 V1 A V1 V1 A V2 V1 V2 V1 2–7
Pháp Mở rộng VL3 VL2 VL3 V1 VL2 V1 V1 V1 V1 V1 V2 V1 1–8
Wimbledon Q2 Q1 Q1 1R Q1 1R 1R 1R 1R 1R 2R 2R 2–8
Mỹ Mở rộng Q1 Q2 Q1 A Q2 1R 1R 2R 1R 3R 4R 6–6
Thắng-Bại 0–0 0–0 0–0 0–3 0–0 0–4 0–4 1–3 1–4 2–4 6–4 0–1 11–29
Thống kê sự nghiệp
Danh hiệu-Chung kết 0–0 0–0 0–0 0–0 0–0 0–0 0–0 0–1 0–0 1–0 0–2 0–0 1–3
Xếp hạng cuối năm 294 207 84 143 108 64 109 64 68 40 43

Thống kê sự nghiệp đôi[sửa | sửa mã nguồn]

Giải đấu 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 W–L
Giải Grand Slam
Úc Mở rộng 1R A A 2R A 1R 1R 1R 1R 1–6
Pháp Mở rộng 2R A 1R 2R A A 1R QF 4–5
Wimbledon A 1R 1R 1R 1R A 1R 1R 0–6
Mỹ Mở rộng A A A 1R A A 1R 2R 1–3
Thắng-Bại 1–2 0–1 0–2 2–4 0–1 0–1 0–4 3–4 0–1 6–20

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Paolo Lorenzi”. Truy cập 26 tháng 7 năm 2018.
  2. ^ “The pronunciation by Paolo Lorenzi himself”. ATP World Tour. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2017.
  3. ^ “atpworldtour.com Profile”. atpworldtour.com. ATP Tour, Inc. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2009.
  4. ^ “itftennis.com Men's Circuit record”. itftennis.com. ITF Licensing (UK) Ltd. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 7 tháng 12 năm 2009.
  5. ^ Meiseles, Josh (ngày 23 tháng 5 năm 2015). “Lorenzi Registers 300th Challenger Win”. ATP World Tour. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 11 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 7 năm 2018. Đã định rõ hơn một tham số trong |archiveurl=|archive-url= (trợ giúp)

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Bản mẫu:Top Italian male tennis players Bản mẫu:Top ten Italian male doubles tennis players