Thảo luận:Hồi giáo

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 15 năm trước bởi Thaisk trong đề tài Nhà thờ Hồi Giáo?
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
Trung bìnhBài viết được đánh giá tương đối quan trọng.

Untitled[sửa mã nguồn]

Tôi viết thử nghiệm xem có được không? Nhưng Font tiếng Việt ở đây không chuẩn? Cụ thể là chữ Ư Nguyễn ngọc Hùng

Chữ ư tôi thấy đọc được mà. 69.235.183.130 03:35, ngày 17 tháng 1 năm 2006 (UTC)Trả lời

"Độc" và "đơn"[sửa mã nguồn]

Một thành viên vô danh (172.151.234.63) đã cho thêm "...hoặc đơn thần" vào trong bài. Có ai có thể giải thích cho tôi sự khác biệt giữa "độc" và "đơn" không? Mekong Bluesman 06:31, ngày 23 tháng 2 năm 2006 (UTC)Trả lời

Chào Anh, người "vô danh" đó là tôi; tại vì tôi quên ghi danh trước khi đó. Có thể tôi nhầm, cái từ "độc thần" là đúng hơn (nếu dịch từ tiếng Anh: "monotheism", hoặc tiếng Ả-rập: "Muwahid-dun"). Tức là chỉ có một vị thần toàn quyền và đều khiển tuyệt đối cái sự định mệnh của nhân loại. Theo tôi nghĩ, cái từ "đơn thần" là nhiều người hay dùng nhầm cho "pantheism" (tiếng Anh); tức là: "tất cả là vị thần, và vị thần là tất cả". Đạo Ấn Độ Giáo (Hinduism) là như thế. Hi vọng vài lời này đã giải thích. Chào. User:Le Anh-Huy.

(Lấy từ Thảo luận Thành viên:Mekong_Bluesman#"Độc" và "đơn")

Vậy thì nên xóa chữ "đơn thần" để những người hay dùng nhầm cho "pantheism" khỏi hiểu nhầm khi đọc bài này. Chữ "độc thần" theo tôi là đủ rõ rồi. (Tmct 08:49, ngày 01 tháng 5 năm 2006 (UTC))Trả lời

Tối nghĩa[sửa mã nguồn]

Câu này trong bài, không biết dịch từ nguyên-bản nào nhưng thật tối-nghĩa: "Những người ở lại Việt Nam hoàn toàn không chịu bất kì sự khủng bố nào, cho dù những nhà thờ Hồi giáo của họ bị đóng cửa bởi các cơ quan chính phủ.[6]" Tôi cố giúp sửa lại mấy đoạn nhưng đến câu này thì không hiểu dịch giả muốn nói gì. Duyệt-phố (thảo luận) 06:56, ngày 21 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Sự kém phát triển của đạo Hồi so với các đạo khác ở Việt Nam theo tôi là vì một số nguyên nhân khách quan như: Số người theo chỉ là thiểu số và số lượng rất nhỏ nên không gây được sự giúp đỡ nhiều từ thế giới Hồi giáo Trung Đông; Tôn giáo ở Việt Nam gần như đã bão hòa (hoặc theo đạo Phật, hoặc theo đạo thiên chúa, hoặc không theo đạo vì phần lớn người dân Việt Nam vốn tin vào truyền thống dân tộc và theo tục lệ thờ cúng tổ tiên nên họ cũng không có nhu cầu phải thay đổi đức tin); Những quan điểm trái chiều về đạo Hồi ngày càng phổ biến trên phương tiện truyền thông (như các vụ khủng bố liên quan đến những người Hồi Giáo cực đoan) nên nhiều người không muốn theo. Ai đó có cách giải thích tốt hơn thì làm ơn giúp tôi mở mang goodluck 01:03, ngày 20 tháng 4 năm 2010 (UTC)

Nhà thờ Hồi Giáo?[sửa mã nguồn]

Hiện nay đang có bàn luận về từ "Nhà thờ". Mời mọi người tham gia và làm sáng tỏ tính thông dụng của các cụm từ có từ nhà thờ tại đối với các tôn giáo. Thaisk (thảo luận, đóng góp) 21:08, ngày 9 tháng 7 năm 2008 (UTC)Trả lời