Yếng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Yếng: là âm trại của từ ánh, vì lý do Húy kỵ dưới triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt Quốc húy dưới thời các vua Nguyễn, khá phức tạp. Húy kỵ đã được nâng lên thành Quốc luật, làm thay đổi một phần ngôn ngữ. Có nhiều chữ Nho do viết theo lối húy kỵ (thêm bộ chữ hoặc thêm bớt nét) mà biến thành dạng chữ khác ở cả cách đọc và cách viết.

[1]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Theo từ điển phương ngữ nam bộ (Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1994) do chủ biên: Nguyễn Văn Ái với sự cộng tác của Lê Văn Đức, Nguyễn Công Khai biên soạn. Từ Yếng là một biến âm có nghĩa là ánh. ví dụ như: Yếng sáng, Yếng mặt trời.